Càng Nghèo Càng Cần Bảo Hiểm – Dù Giàu Vẫn Cần Bảo Hiểm

Càng nghèo càng cần phải mua bảo hiểm - Càng giàu càng cần mua bảo hiểm
Càng nghèo càng cần bảo hiểm Dù giàu vẫn cần bảo hiểm

Càng nghèo càng cần bảo hiểm

Đôi khi khách hàng thường nói:

Chi tiêu trong gia đình không đủ thì lấy đâu ra tiền tham gia bảo hiểm?

Tôi muốn tiết kiệm, và không thể chi nhiều tiền hơn cho bảo hiểm!

Người giàu không sợ không có tiền đi khám bệnh, nên không tham gia bảo hiểm!

Đây có phải là những lý do hợp lý để không tham gia bảo hiểm?

Không có tiền thì không tham gia bảo hiểm

Quá giàu nên không cần tham gia bảo hiểm!

Cách suy nghĩ như vậy thật sự là sai lầm!

Điều tôi muốn nói với mọi người ở đây là: “càng nghèo càng cần bảo hiểm, dù giàu vẫn cần bảo hiểm”.

Những người giỏi tính toán đều là những chuyên gia xác suất!

Thậm chí, họ phải thừa nhận rằng: “Chúng tôi không bao giờ biết được điều gì sẽ đến trước,rủi ro hay ngày mai”.

Ai cũng lo lắng trước những rủi ro khó lường!

Lo lắng trong trường hợp một ngày nào đó gặp phải điều không may!

Tỷ lệ mắc bệnh ung thư sẽ tăng lên khi vấn đề an toàn thực phẩm ngày càng nghiêm trọng?

Nếu bạn không muốn lo lắng sợ hãi, bạn cần phải chuyển giao rủi ro đó cho công ty bảo hiểm thông qua tham gia

bảo hiểm.

Mọi người đều có cơ hội gặp rủi ro như nhau.

“Làm cho gia đình khó khăn về tài chính, không phải là tai nạn mà là do thiếu ý thức về bảo hiểm.”

Mọi người đều có cơ hội gặp rủi ro như nhau
Mọi người đều có cơ hội gặp rủi ro như nhau

Đối với những người nghĩ rằng họ không có tiền để tham gia bảo hiểm, hoặc những người vì tiết kiệm tiền mà không

tham gia bảo hiểm.

Trước hết phải làm rõ hai khái niệm bảo hiểm:

1. Rủi ro không liên quan gì đến số tiền bạn có.

2. Cần phải mua bảo hiểm, chứ không phải là tránh mua bảo hiểm.

Trước hết, rủi ro không liên quan gì đến số tiền bạn có, dù có giàu hay không, cũng sẽ phải đối mặt với bốn vấn đề lớn

của cuộc đời là sinh, lão, bệnh, tử!

Chúng ta phải suy nghĩ về việc làm thế nào để phân tán các rủi ro trong chăm sóc y tế, các bệnh hiểm nghèo, thương

tật vĩnh viễn.

Thứ hai, cuộc sống không thể tránh khỏi những rủi ro lớn nhỏ.

Người không có tiền không chịu được tác động to lớn của rủi ro gây ra.

Nên nhất định phải mua bảo hiểm, chứ không phải tránh mua bảo hiểm.

Suy cho cùng, đối với những người không có nhiều tiền dư dả trong tay, nếu không có bảo hiểm, một khi họ gặp phải

bệnh hiểm nghèo hay thương tật vĩnh viễn, không chỉ thu nhập của họ bị gián đoạn, mà có thể không đủ khả năng

chi trả những khoản chi phí y tế khổng lồ. !

Trong trường hợp là trụ cột kinh tế của gia đình, nó có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng sinh kế nghiêm trọng hơn

đối với gia đình vốn khó khăn về tài chính lúc ban đầu.

Những người không có tiền muốn tham gia bảo hiểm, họ phải lập kế hoạch cẩn thận.

Tư vấn bảo hiểm sẽ đưa ra phương án bảo hiểm đơn giản ở đây.

“Muốn – Có = Cần”, nên mạnh dạn vạch ra bản thiết kế của ước mơ, nhưng chúng ta phải hiểu rõ khoảng cách giữa

thực tế và ước mơ để đạt được mục tiêu có thể thực hiện được.

Gợi ý thực dụng là ” Cần có trước khi cần tốt hơn “

Không cần phải tham gia toàn bộ tất cả các loại sản phẩm bảo hiểm.

Dựa theo điều kiện kinh tế, mở rộng dần phạm vi bảo vệ, tăng số lượng bảo vệ, kéo dài thời gian bảo vệ.

Ví dụ, nếu bạn muốn được bảo vệ thương tật và tử vong, bạn có thể ưu tiên mua bảo hiểm tai nạn với phí bảo hiểm rẻ

hơn để thiết lập bảo vệ cơ bản.

Sau khi có khái niệm cơ bản, tôi sẽ nhắc tất cả các khách hàng 3 bước khi lựa chọn hợp đồng bảo hiểm:

  • Nhìn vào rủi ro trong giai đoạn nghề nghiệp
  • Nhìn vào những nhu cầu cần thiết chính.
  • Quy hoạch theo hướng dài lâu.

Nắm bắt nguyên tắc “duy trì sự bảo vệ và không đóng quá nhiều phí bảo hiểm”.

Mức đóng phí bảo hiểm được giới hạn không quá 1/10 thu nhập hàng năm, để không đóng quá nhiều phí bảo hiểm,

ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Thậm chí không thể duy trì đóng phí bảo hiểm, nợ phí bảo hiểm dẫn đến hợp động bị chấm dứt.

Xin nhắc lại lần cuối, trong việc lập kế hoạch đóng phí, đừng quên trừ các chi phí sinh hoạt cơ bản và các khoản nợ vay

bắt buộc khác nhau.

Sau đó dự trù các khoản phí bảo hiểm tùy theo khả năng cá nhân của bạn.

Dù giàu vẫn cần bảo hiểm:

Còn đối với nhóm người giàu, tuy không gặp những rắc rối này nhưng họ vẫn không thể khôn tham gia bảo hiểm.

Phân tích rủi ro của nhóm người giàu là “bảo toàn tài sản” và “rủi ro đầu tư”.

Thứ nhất, nhóm người giàu đã tích lũy được của cải do thừa kế hoặc từ thu nhập cao

Nhưng làm thế nào để đảm bảo rằng nó có thể được sử dụng cho việc nghỉ hưu của họ.

Làm thế nào để chuyển giao tài sản của họ cho thế hệ sau một cách trọn vẹn nhất có thể, là một vấn đề khá đau đầu.

Thông qua các sản phẩm bảo hiểm được chỉ định người thụ hưởng, tác động của lạm phát có thể giảm, quan trọng

nhất là tài sản thừa kế thông qua thụ hưởng bảo hiểm nhân thọ không bị đánh thuế , giúp họ đạt được mục đích

trao tài sản cho thế hệ sau 1 cách trọn vẹn nhất.

Thứ hai, các nhóm người giàu thường có nhiều kế hoạch đầu tư và tài chính rủi ro cao cùng một lúc!

Chẳng hạn như cổ phiếu, vàng hoặc đầu tư ra nước ngoài, v.v.!

Sản phẩm bảo hiểm có các đặc tính công thủ toàn diện, mang lại dòng lãi suất ổn định và đảm bảo quyền lợi bảo vệ

bản thân, giảm thiểu hầu hết rủi ro đầu tư.

0 0 votes
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest

0 Comments
Oldest
Newest Most Voted
Inline Feedbacks
View all comments
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x